0966.740.345

0933.28.27.27

Liên hệ trực tuyến

Hỗ trợ

Chị Phương 0933.28.27.27

Tư vấn Zalo Facebook


Anh Đạt 0966.740.345

Tư vấn Zalo Facebook

Thống kê truy cập

Đang onlineĐang online: 2

Trong ngàyTrong ngày: 38

Truy cập thángTruy cập tháng: 2731

Tổng truy cậpTổng truy cập: 314604

Đối tác

Chi tiết

IN CHUYỂN NHIỆT: LỊCH SỬ VÀ PHÁT TRIỂN

In chuyển nhiệt: Lịch sử và phát triển Không thể phủ nhận rằng ngành in đã đóng góp khá lớn trong một số lĩnh vực như báo chí, tranh ảnh, giáo dục… Sự ra đời và phát triển của ngành in ấn đặc biệt là in chuyển nhiệt thực sự là một bước đột phá trong phổ biến tri thức. Và cũng không thể phủ nhận rằng ngành in đã đóng góp khá lớn trong một số lĩnh vực như báo chí, tranh ảnh, giáo dục…

In chuyển nhiệt: Lịch sử và phát triển

Không thể phủ nhận rằng ngành in đã đóng góp khá lớn trong một số lĩnh vực như báo chí, tranh ảnh, giáo dục…

Sự ra đời và phát triển của ngành in ấn đặc biệt là in chuyển nhiệt thực sự là một bước đột phá trong phổ biến tri thức. Và cũng không thể phủ nhận rằng ngành in đã đóng góp khá lớn trong một số lĩnh vực như báo chí, tranh ảnh, giáo dục…

Nhưng trước khi bàn về những đóng góp của ngành in, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu về lịch sử phát triển của ngành in ấn trên thế giới và tại Việt Nam.

Nhưng trước khi bàn về những đóng góp của ngành in, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu về lịch sử phát triển của ngành in ấn trên thế giới và tại Việt Nam.

Trên thế giới

Trên thế giới, các nhà sử học nhận định rằng bản in khắc gỗ từ thế kỷ VII TCN là của Trung Quốc. Đây là phương pháp in được coi là đột phát lớn trong công nghệ in ấn  và được sử dụng rộng rãi vào thế kỷ IX.

Năm 1436 Triều Tiên tạo ra khuôn đúc bằng chữ đồng, hợp kim chì. Ưu điểm của phương pháp này là dễ sử dụng, dễ tháo lắp, dễ sửa chữa đặc biệt là có độ bền tốt.

Giữa thế kỷ thứ 16, Johan Gutenberg được công nhận là phát minh ra ngành in Typo là ông tổ của ngành in ấn ở Châu Âu. Ông tạo mực in bằng dầu gai, và chiếc máy in được làm với nguyên lý ép mặt phẳng với mặt phẳng với công suất 100 tờ/giờ. Do đó giá thành in ấn giảm dần và được phổ biến rộng rãi cho tới hết thế kỷ XVII.

Tại Việt Nam

Đến thế kỷ XV, dưới triều Lê sơ, thị Lang bộ lễ kiêm Bí thư giám học sinh Lương Như Học, trong hai lần đi sứ sang Trung Quốc đã nghiên cứu thêm kỹ thuật in khắc gỗ và cũng từ đó ông được tôn thờ làm tổ sư nghề in..

Trong giai đoạn 1930 – 1945 ngành in Việt Nam có những bước phát triển nhất định và đặt nền móng cho ngành in phát triển mạnh mẽ sau Cách mạng tháng tám.

Cũng trong giai đoạn 1930 – 1945, đây là thời kỳ văn học Việt Nam đang bước đầu vào giai đoạn có nhiều biến đổi. Nền văn học nước ta chịu ảnh hưởng nhiều của văn hoá, tư tưởng, trào lưu phương Tây và phân hóa thành nhiều trào lưu khác nhau như: văn học lãng mạn, phong trào thơ mới, văn học hiện thực….

Chính vì vậy trong giai đoạn này, việc in ấn những tập thơ, những cuốn truyện của các nhà văn, nhà thơ cũng nở rộ góp phần tạo nên một ngành in non trẻ của Việt Nam.

In chuyển nhiệt: Lịch sử và phát triển

Không thể phủ nhận rằng ngành in đã đóng góp khá lớn trong một số lĩnh vực như báo chí, tranh ảnh, giáo dục…

Sự ra đời và phát triển của ngành in ấn đặc biệt là in chuyển nhiệt thực sự là một bước đột phá trong phổ biến tri thức. Và cũng không thể phủ nhận rằng ngành in đã đóng góp khá lớn trong một số lĩnh vực như báo chí, tranh ảnh, giáo dục…

Nhưng trước khi bàn về những đóng góp của ngành in, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu về lịch sử phát triển của ngành in ấn trên thế giới và tại Việt Nam.

Nhưng trước khi bàn về những đóng góp của ngành in, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu về lịch sử phát triển của ngành in ấn trên thế giới và tại Việt Nam.

Trên thế giới

Trên thế giới, các nhà sử học nhận định rằng bản in khắc gỗ từ thế kỷ VII TCN là của Trung Quốc. Đây là phương pháp in được coi là đột phát lớn trong công nghệ in ấn  và được sử dụng rộng rãi vào thế kỷ IX.

Năm 1436 Triều Tiên tạo ra khuôn đúc bằng chữ đồng, hợp kim chì. Ưu điểm của phương pháp này là dễ sử dụng, dễ tháo lắp, dễ sửa chữa đặc biệt là có độ bền tốt.

Giữa thế kỷ thứ 16, Johan Gutenberg được công nhận là phát minh ra ngành in Typo là ông tổ của ngành in ấn ở Châu Âu. Ông tạo mực in bằng dầu gai, và chiếc máy in được làm với nguyên lý ép mặt phẳng với mặt phẳng với công suất 100 tờ/giờ. Do đó giá thành in ấn giảm dần và được phổ biến rộng rãi cho tới hết thế kỷ XVII.

Tại Việt Nam

Đến thế kỷ XV, dưới triều Lê sơ, thị Lang bộ lễ kiêm Bí thư giám học sinh Lương Như Học, trong hai lần đi sứ sang Trung Quốc đã nghiên cứu thêm kỹ thuật in khắc gỗ và cũng từ đó ông được tôn thờ làm tổ sư nghề in..

Trong giai đoạn 1930 – 1945 ngành in Việt Nam có những bước phát triển nhất định và đặt nền móng cho ngành in phát triển mạnh mẽ sau Cách mạng tháng tám.

Cũng trong giai đoạn 1930 – 1945, đây là thời kỳ văn học Việt Nam đang bước đầu vào giai đoạn có nhiều biến đổi. Nền văn học nước ta chịu ảnh hưởng nhiều của văn hoá, tư tưởng, trào lưu phương Tây và phân hóa thành nhiều trào lưu khác nhau như: văn học lãng mạn, phong trào thơ mới, văn học hiện thực….

Chính vì vậy trong giai đoạn này, việc in ấn những tập thơ, những cuốn truyện của các nhà văn, nhà thơ cũng nở rộ góp phần tạo nên một ngành in non trẻ của Việt Nam.

Bài viết khác

TẠI SAO IN CHUYỂN NHIỆT LẠI ĐƯỢC PHỔ BIẾN?

Kĩ thuật in chuyển nhiệt là một trong những phương pháp được sử dụng phổ biến trong các ngành in ấn, in logo quảng cáo,..

SO SÁNH CÔNG NGHỆ IN CHUYỂN NHIỆT VÀ CÔNG NGHỆ IN LƯỚI

In chuyển nhiệt là công nghệ in ép nhiệt thường được dùng để in lên các sản phẩm áo thun khi họa tiết in có độ phức..

Kỹ thuật in chuyển nhiệt và tương lai của ngành in vải Việt Nam

Công nghệ in ngày càng phát triển với nhiều kỹ thuật hiện đại, được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, tương lai ngành in..

Chat Trực Tuyến